Doanh nhân Nguyễn Đình Khánh: Người đặt nền móng cho nghề kinh doanh ảnh: Phát triển nhiếp ảnh theo hướng kinh doanh cả trong và ngoài nước (Kỳ 2)
Nguyễn Đình Khánh là người đặt nền móng cho nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam với thương hiệu “Khánh Ký” nổi danh không chỉ ở Hà Nội. Ông còn được biết đến là ông tổ của làng nghề nhiếp ảnh Lai Xá, là người Việt Nam đầu tiên kinh doanh nghề ảnh khong những ở trong nước.
Doanh nhân với sách và tri thức: Đọc sách trong thời đại số: Doanh nhân chọn gì?
Khi mà màn hình điện thoại, máy tính bảng và laptop dường như đã thay thế mọi hình thức giải trí, học hỏi trước đây, thì vẫn có một nhóm người đặc biệt, những doanh nhân hàng đầu, luôn kiên trì với thói quen đọc sách, và coi đó là một trong những chìa khóa quan trọng nhất giúp họ thành công. Họ đọc để phát triển bản thân, để nhìn thấy bức tranh lớn hơn của môi trường kinh doanh mà họ đang tham gia.
Doanh nhân với sách và tri thức: Một hành trình thắp sáng tri thức - Từ tĩnh lặng đến bền vững
Trong thế giới công nghệ và kinh doanh luôn chuyển động, nhiều người chọn cách chạy đua với thời gian, nhưng ông Ngô Vi Đồng - Chủ tịch HĐQT Công ty HPT lại chọn lối đi ngược dòng: lắng nghe, đọc sâu, và sống cùng tri thức. Chính hành trình ấy đã tạo nên một bản lĩnh vững vàng, một tầm nhìn khai sáng và một phong cách sống đầy nghệ thuật.
Doanh nhân với sách và tri thức: Một góc nhìn về chuỗi giá trị và hệ sinh thái trong ngành “gốc” - xuất bản
Sách không chỉ là tri thức, mà còn là bạn đồng hành của những doanh nhân khát khao đi xa. Họ đọc để “lớn lên” trong nội tâm, để định hình tầm nhìn, để vững vàng trước sóng gió. Từ những tủ sách “đời người” đến hành trình gieo trồng văn hóa đọc trong tổ chức, từ thói quen lặng lẽ đến sứ mệnh viết lại trải nghiệm sống - sách đang âm thầm kiến tạo nên lớp doanh nhân vừa dẫn dắt thị trường, vừa lan tỏa chiều sâu của một thế hệ biết học và biết chia sẻ tri thức.
Doanh nhân với sách và tri thức: Tủ sách đời tôi: 8 cuốn sách không thể thiếu dành cho doanh nhân
Sách không chỉ là tri thức, mà còn là bạn đồng hành của những doanh nhân khát khao đi xa. Họ đọc để “lớn lên” trong nội tâm, để định hình tầm nhìn, để vững vàng trước sóng gió. Từ những tủ sách “đời người" đến hành trình gieo trồng văn hóa đọc trong tổ chức, từ thói quen lặng lẽ đến sứ mệnh viết lại trải nghiệm sống - sách đang âm thầm kiến tạo nên lớp doanh nhân vừa dẫn dắt thị trường, vừa lan tỏa chiều sâu của một thế hệ biết học và biết chia sẻ tri thức.
Người đàn ông Mỹ có trái tim Việt và khát vọng biến rác thải biển của Việt Nam thành vàng
Hơn 30 năm hoạt động, Rapexco đã thiết kế và sản xuất gần 3.000 mẫu mã nội thất gia dụng, vật dụng phục vụ trong các khách sạn, nhà hàng, quán cà phê và nội thất hộ gia đình, thân thiện và tinh xảo, phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu; nhưng chủ lực là xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ...
Sức mạnh kỳ diệu của tư duy cầu tiến
Một người bạn có cùng sở thích âm nhạc kể về Suno, một chương trình sáng tác nhạc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh đang gây sự chú ý trong những tháng gần đây. Anh ấy gõ vài từ để mô tả bài hát muốn ứng dụng tạo ra và chỉ trong vài giây, anh ấy có ngay một bài hát dài khoảng 3 phút có đầy đủ lời, nhạc và giọng hát bằng nhiều thứ tiếng...
Để vươn tầm quốc tế, doanh nghiệp Việt chỉ biết "phòng thủ" là chưa đủ
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, các vụ tranh chấp thương mại cũng gia tăng theo cấp số nhân. Trọng tài thương mại là phương thức giúp doanh nghiệp giải quyết tranh chấp hiệu quả, đồng thời các "yếu nhân" này cũng góp phần tạo ra sân chơi lành mạnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững của kinh tế Việt Nam...
TP.HCM muốn tăng trưởng bứt phá cần “cởi trói” chính sách, mở đường cho doanh nghiệp nội địa
TP.HCM đang đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng, nhưng để hiện thực hóa là điều không hề dễ dàng, các chuyên gia cho rằng Thành phố không thể chỉ dựa vào FDI mà cần phát triển các “đại bàng” nội địa, “cởi trói” chính sách và tạo môi trường cạnh tranh công bằng…
Doanh nhân trong thời đại AI: Sáng tạo để tồn tại hay để tỏa sáng?
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà trí tuệ nhân tạo (AI) không còn là một khái niệm xa vời, mà đã len lỏi vào từng ngóc ngách của cuộc sống và công việc. AI có thể làm được nhiều thứ: từ phân tích dữ liệu, tự động hóa quy trình, đến sáng tạo nội dung. Nhưng khi công nghệ ngày càng chiếm lĩnh, một câu hỏi nhức nhối xuất hiện: Doanh nhân, bạn sẽ để AI vẽ ra giới hạn của mình, hay bạn sẽ dùng sáng tạo để phá vỡ mọi rào cản và định hình tương lai?
Doanh nhân Huỳnh Tấn Phát: Khai mở bản sắc kiến trúc Việt (Kỳ 1)
Huỳnh Tấn Phát là kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên mở văn phòng kiến trúc sư tại Sài Gòn để cạnh tranh với các kiến trúc sư người Pháp trong ngành kiến trúc xây dựng Việt Nam thời Pháp thuộc. Ông ghi dấu ấn mạnh mẽ với nhiều công trình kiến trúc vẫn còn tồn tại ở TP.HCM cho đến nay.
Ông Bùi Hiền - Tổng giám đốc Southern Group: TP.HCM - vùng đất hứa cho thế hệ trẻ dấn thân và khởi nghiệp
Nhìn lại hành trình 50 năm sau Đại thắng mùa Xuân 1975, chúng ta không chỉ tự hào về một đất nước độc lập, tự do mà còn chứng kiến một Việt Nam đang vươn mình hội nhập và phát triển không ngừng. Trong hành trình ấy, đội ngũ doanh nhân không chỉ là lực lượng tiên phong phát triển kinh tế, mà còn giữ vai trò kiến tạo giá trị bền vững cho cộng đồng.
Sự giàu có của Đệ nhất phu nhân Mỹ - bà Melania Trump
Ai cũng biết Tổng thống Mỹ Donald Trump là một tỷ phú. Nhưng giá trị tài sản ròng của Đệ nhất phu nhân Mỹ, Melania Trump, thì sao?..
Tổng hợp tin doanh nhân trong tuần (21/4 - 27/4)
Ông Phạm Nhật Vượng khẳng định phải làm lớn, cày ngày cày đêm vì mục tiêu dài hạn; Phó Tổng Giám đốc VietinBank nhận giải Nhà lãnh đạo IT của năm; Bà Trần Thị Kiều Diễm cho biết công nghệ blockchain đang chịu nhiều hiểu lầm không đáng có; CEO Sabeco cho biết công ty đã mua lon nhôm trước khi Trump áp thuế đối ứng... là những hoạt động nổi bật của doanh nhân trong tuần qua.
Hoặc